An toàn thực phẩm trong kinh doanh dịch vụ ăn uống là vấn đề mà nhiều doanh nghiệp lẫn nhà nước đang quan tâm hiện nay. Nhiều doanh nghiệp lúc khó khăn quá đã nghĩ có nên mua giấy chứng nhận ATTP không, liệu có an toàn không? Nếu không xin giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thì sẽ bị phạt nặng không?…Và còn rất nhiều vấn đề xoay quan dịch vụ ăn uống mà doanh nghiệp đang gặp phải.
Đừng lo, hãy còn ISOHA tìm hiểu rõ hơn qua bài viết sau đây nhé!
Nội dung chính
- 1. Hiểu rõ về Dịch vụ ăn uống là gì?
- 2. Khó khăn của doanh nghiệp trong kinh doanh dịch vụ ăn uống
- 3. Cơ sở pháp lý ATTP Dịch vụ ăn uống
- 4. Những điều cần lưu ý khi kinh doanh dịch vụ ăn uống
- 5. Thủ tục xin Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện An toàn thực phẩm (ATTP) Dịch vụ ăn uống
- 6. Qui trình ISOHA thực hiện xin GCN an toàn thực phẩm Kinh doanh dịch vụ ăn uống trọn gói
- 7. Thời gian ISOHA thực hiện thủ tục
1. Hiểu rõ về Dịch vụ ăn uống là gì?
Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống là cơ sở chế biến thức ăn bao gồm:
Để kinh doanh dịch vụ ăn uống, có rất nhiều vấn đề mà doanh nghiệp cần phải xem xét khi quyết định đầu tư kinh doanh. Có những vấn đề to lớn cần nghiên cứu và tìm hiểu thật kỹ. Cũng có những chi tiết nhỏ cần phải biết đến và không thể bỏ qua. Trong đó, vấn đề về an toàn thực phẩm là một trong những vấn đề quan trọng nhất. Và vấn đề này cần được đặt lên hàng đầu.
Nếu một cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống đã đi vào hoạt động mà không có giấy chứng nhận An toàn thực phẩm. Vi phạm này thì mức phạt hành chính có thể từ cảnh cáo đến 20 triệu đồng. Trong những trường hợp gây ngộ độc mất an toàn cho khách hàng. Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống còn bị truy tố trách nhiệm hình sự tùy theo mức độ vi phạm. Do vậy, việc xin giấy chứng nhận An toàn thực phẩm là rất quan trọng. Không chỉ để tuân thủ theo quy định của pháp luật mà còn là cách để nâng cao uy tín và độ tin cậy của cơ sở kinh doanh trong lòng khách hàng.
2. Khó khăn của doanh nghiệp trong kinh doanh dịch vụ ăn uống
Nhằm giúp doanh nghiệp thực hiện tốt vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm để tránh bị xử phạt và đảm bảo an toàn sức khỏe cho khách hàng, Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp luật liên quan đến an toàn thực phẩm. Cụ thể là lĩnh vực kinh doanh dịch vụ ăn uống. Tuy nhiên, trên thực tế khi áp dụng các doanh nghiệp đều gặp không ít các khó khăn dưới đây:
2.1 Về khắc phục cơ sở dịch vụ ăn uống
2.2 Về hồ sơ, giấy tờ pháp lý ATTP cho dịch vụ ăn uống
Thấu hiểu được những khó khăn trên của Doanh nghiệp, CÔNG TY TNHH TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG ISOHA đã triển khai dịch vụ tư vấn Giấy chứng nhận ATTP cho kinh doanh dịch vụ ăn uống. Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp trong công tác hướng dẫn khắc phục cơ sở đúng ngay từ lần thẩm định đầu tiên. Chúng tôi sẽ linh hoạt xử lý và bám sát điều kiện thực tế. Giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí và nhanh chóng nhận được giấy chứng nhận. Để doanh nghiệp yên tâm tập trung vào công việc kinh doanh của mình.
2.3 Có nên mua giấy chứng nhận ATTP không?
Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống tuyệt đối không được mua. Và phải cẩn thận với các trường hợp mua bán giấy chứng nhận an toàn thực phẩm giả mạo. Đây là vấn đề khá nghiêm trọng lĩnh vực An toàn thực phẩm cần phải tránh. Vì sẽ làm “tiền mất tật mang”. Bạn không thể qua mặt được cơ quan chức năng khi mua giấy chứng nhận này. Vì Nhà nước quản lý và phối hợp thực hiện với nhau rất chặt chẽ. Hơn nữa trong quá trình hoạt động, có giai đoạn Nhà nước sẽ hậu kiểm tra cơ sở. Nhà nước sẽ kiểm tra bất ngờ hoặc theo định kỳ. Trước sau cũng sẽ phạt đối với các cơ sở giải mạo Giấy chứng nhận an toàn thực phẩm Kinh doanh dịch vụ ăn uống.
Việc cơ sở xin giấy chứng nhận tuy tốn kém ban đầu. Nhưng đổi lại sẽ đem lại nhiều lợi ích trong quá trình kinh doanh về sau. Khi cơ sở treo giấy chứng nhận ở một vị trí dễ thấy: phòng kinh doanh hoặc đăng trên website. Khi đó sẽ được xem như một hình thức quảng cáo: khẳng định chất lượng; an toàn vệ sinh thực phẩm của các món ăn, thực phẩm; để cơ sở cung cấp đến Khách hàng.
Hãy luôn nhớ tuyệt đối KHÔNG MUA giấy chứng nhận an toàn thực phẩm trong bất kỳ lĩnh vực kinh doanh nào và trong bất kỳ trường hợp nào.
3. Cơ sở pháp lý ATTP Dịch vụ ăn uống
Các cơ sở pháp lý trong thủ tục xin giấy chứng nhận an toàn thực phẩm cho loại hình Kinh doanh dịch vụ ăn uống như sau:
4. Những điều cần lưu ý khi kinh doanh dịch vụ ăn uống
Kinh doanh dịch vụ ăn uống là một hoạt động phổ biến của số đông các chủ thể kinh doanh. Muốn tiến hành hoạt động kinh doanh thì giấy phép kinh doanh là một trong những thủ tục hành chính bắt buộc. Để nhà nước dễ quản lý việc kinh doanh của doanh nghiệp và thương nhân.
- Đăng ký theo hình thức doanh nghiệp
Cơ sở có sử dụng thường xuyên hơn 10 người lao động phải đăng ký kinh doanh dưới hình thức doanh nghiệp. (Công ty, doanh nghiệp tư nhân). Nếu thành lập doanh nghiệp thì thủ tục tiến hành tại Sở Kế hoạch và đầu tư tại tỉnh/thành phố trên địa bàn. (Tham khảo: Dịch vụ đăng ký Giấy phép kinh doanh của ISOHA)
- Đăng ký theo hình thức Hộ kinh doanh cá thể
Cá nhân đủ 18 tuổi, có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự đầy đủ. Và có mức thu nhập trên mức thu nhập thấp. Thì bắt buộc phải đăng ký kinh doanh tại UBND Quận, huyện.
Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định mức thu nhập thấp trên phạm vi địa phương. Vì thế, Bạn cần tìm hiểu kỹ mức thu nhập thấp được quy định tại địa phương mình. Để biết hộ kinh doanh của mình có được miễn trừ việc đăng ký kinh doanh hay không.
- Hình thức Cá nhân kinh doanh:
Loại hình này phù hợp với hoạt động kinh doanh rất nhỏ. Trường hợp cá nhân kinh doanh dù không có giấy phép chứng minh đã đăng ký kinh doanh. Nhưng hàng tháng cá nhân vẫn phải kê khai thu nhập để nộp thuế theo hình thức khoán. Như vậy thì mới đáp ứng đúng quy định của pháp luật.
Sau khi đã đăng ký kinh doanh. Chủ kinh doanh phải tiến hành xin Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP kinh doanh Dịch vụ ăn uống theo quy định. Còn đối với các cơ sở không thuộc diện phải đăng ký kinh doanh. Thì phải thực hiện cam kết bảo đảm an toàn thực phẩm tại Ủy ban nhân dân Quận; huyện ngay trên địa bàn mà cơ sở đó đang hoạt động.
Tham khảo: 10 cơ sở không cần xin Giấy chứng nhận VSATTP theo Nghị định 15/2018/NĐ-CP
*** Ngoài ra cũng cần lưu ý xin thêm một số loại giấy tờ như sau:
5. Thủ tục xin Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện An toàn thực phẩm (ATTP) Dịch vụ ăn uống
5.1 Thành phần hồ sơ
5.2 Chỉ 2 giấy tờ Doanh nghiệp cần cung cấp cho ISOHA
- Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp có ngành nghề phù hợp với loại thực phẩm của cơ sở sản xuất. (Có xác nhận của cơ sở);
- Giấy xác nhận đủ sức khoẻ của chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm. Giấy này do cơ sở y tế cấp huyện trở lên cấp. (Nếu cơ sở chưa có, ISOHA sẽ hỗ trợ thực hiện)
6. Qui trình ISOHA thực hiện xin GCN an toàn thực phẩm Kinh doanh dịch vụ ăn uống trọn gói
Với kinh nghiệm chuyên ngành nhiều năm và kiến thức thực tế, hiện ISOHA cung cấp dịch vụ cho rất nhiều khách hàng. Nhưng ISOHA vẫn luôn duy trì được chất lượng và nhận được phản hồi rất tốt từ Quý khách hàng. Đây là lý do mà Quý khách nên chọn ISOHA là đơn vị hợp tác trong việc thực hiện các thủ tục giấy tờ pháp lý.
Các lĩnh vực trong kinh doanh Dịch vụ ăn uống mà ISOHA đã tư vấn và thực hiện xin giấy chứng nhận an toàn thực phẩm trong địa bàn TP.HCM và các tỉnh lân cận như sau:
7. Thời gian ISOHA thực hiện thủ tục
Tổng thời gian thực hiện thủ tục xin Giấy chứng nhận ATTP cho loại hình Kinh doanh Dịch vụ ăn uống: Trong vòng 25 ngày làm việc
ISOHA cam kết 100% đăng ký thành công giấy phép
Nhanh chóng – Chính xác – Trọn gói – Tiết kiệm – Hậu mãi